Bệnh trĩ có chữa được không là câu hỏi mà rất nhiều người mới mắc bệnh bệnh trĩ quan tâm bởi có nhiều người mắc bệnh thấy mới khỏi một thời gian thì bệnh lại quay lại khiến bệnh nhân trở nên lo sợ. Để giúp người bệnh giải đáp những thắc mắc trên, Phòng khám Thái Hà xin đưa ra câu trả lời cho "bệnh trĩ có chữa được không" qua bài viết dưới đây.
Bệnh trĩ có chữa được không?
Bệnh trĩ hình thành là do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Bệnh trĩ được chia làm 2 giai đoạn và 4 cấp độ. Giai đoạn nhẹ khi bệnh đang ở trĩ cấp độ 1 và cấp độ 2, giai đoạn nặng khi bệnh phát triển đến trĩ cấp độ 3 và 4. Cụ thể từng giai đoạn sẽ được phân biệt thông qua những biểu hiện cụ thể của bệnh trĩ.
Bệnh trĩ có chữa được không? Bệnh trĩ hoàn toàn có thể điều trị, tuy nhiên còn phụ thuộc vào cơ địa, tình trạng và mức độ bệnh lý của bệnh nhân đang trong thời kỳ nào. Từ đó chúng ta sẽ có những các chữa bệnh trĩ phù hợp.
Chữa bệnh trĩ giai đoạn nhẹ (Cấp độ 1, 2)
Bệnh trĩ có chữa được không khi ở giai đoạn đầu? Ở giai đoạn này, biểu hiện bệnh vẫn còn khá nhẹ vì vậy chúng ta có thể điều trị bệnh bằng thảo dược, những bài thuốc dân gian được lưu truyền qua nhiều đời. Dưới tác dụng của thuốc sẽ làm giảm đi các dấu hiệu kháng viêm tiêu sưng tự nhiên, điều trị táo bón và chữa lành bệnh.
Ngoài tác dụng chữa bệnh, các thảo dược dùng chữa bệnh trĩ còn giúp tăng cường sức khỏe, phòng chống được nhiều bệnh lý khác. Tuy nhiên cách dùng này đòi hỏi áp dụng điều trị trong thời gian dài mới có tác dụng.
Sử dụng thuốc tây cũng là cách chữa bệnh trĩ vô cùng hiệu quả mà rất nhiều người sử dụng. Với thành phần kháng sinh giúp giảm đau, kháng viêm, tiêu sưng bệnh trĩ sẽ được điều trị nhanh chóng bằng thuốc tây. Thuốc tây chữa bệnh trĩ có 3 dạng: Thuốc tây dạng uống, dạng thuốc đặt, dạng bôi.
Lưu ý: Người bệnh cần đến các bệnh viện khám và sử dụng thuốc đúng theo liều lượng thuốc kê của bác sĩ. Tuyệt đối khong tự ý mua thuốc, tự ý chữa.
Chữa bệnh trĩ giai đoạn nặng (bệnh trĩ cấp độ 3, 4)
Bệnh trĩ cấp độ 3, 4 là giai đoạn nguy hiểm, các búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn không thể tự thụt vào bên trong được nên phương pháp điều trị tốt trong giai đoạn này và cần cắt búi trĩ kết hợp dùng thuốc để chữa khỏi bệnh trĩ hoàn toàn. Một số phương pháp cắt trĩ được áp dụng hiệu quả hiện nay:
Cắt trĩ bằng phương pháp cắt khoanh niêm mạc
Cắt trĩ bằng phương pháp laser
Phương pháp cắt từng búi trĩ
Phương pháp longo
Phương pháp khâu treo trĩ bằng tay
Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT
Thời gian điều trị và lành bệnh phụ thuộc bệnh nhân sử dụng biện pháp phẫu thuật nào. Mỗi phương pháp đều có những điểm khác nhau, bệnh sẽ được bác sĩ tư vấn cụ thể sau khi đến thăm khám bệnh.
Bệnh trĩ sau chữa có nguy cơ tái phát không?
Sau khi vấn đề quan trọng bệnh trĩ có chữa được không đã được giải đáp, bệnh nhân vẫn lo sợ liệu bệnh trĩ có tái phát không bởi họ đã cảm nhận được những khó chịu, ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe và cuộc sống. Tuy nhiên, việc bệnh trĩ có tái phát hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống, sinh hoạt và phòng tránh bệnh như thế nào.
Nếu như sau khi chữa bệnh trĩ, chúng ta có xây dựng được kế hoạch cụ thể để phòng chống bệnh thì bệnh trĩ sẽ không tái phát lại. Ngược lại nếu chế độ sinh hoạt và ăn uống không khoa học sẽ khiến cho bệnh trĩ tái phát thậm chí còn khó chữa và ảnh hưởng nhiều hơn so với lần đầu mắc bệnh.
Xem thêm: Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt Hà Nôi?
Cách hạn chế bệnh trĩ tái phát
Để hạn chế bệnh trĩ tái phát, bệnh nhân chỉ cần chú ý nhiều hơn về chế độ sinh hoạt và ăn uống, đây là 2 cách phòng chống bệnh hiệu quả.
Chế độ ăn uống
Ăn thức ăn có nhiều chất xơ, có nhiều trong rau củ quả và các loại hoa quả tươi. Chất xơ có vai trò quan trọng trong việc trữ nước trong ruột, làm phân dễ bở ra nên dễ dàng khi di chuyển.
Uống nhiều nước mỗi ngày, đặc biệt là nước lọc, nước ép hoa quả, nước rau quả, súp rau…. Mỗi ngày hãy uống từ 1,5 - 2 lít nước sẽ làm mềm phân và lỏng hơn nhờ đó mà có thể giải quyết được vấn đề khó chịu khi phân quá cứng, quá đặc.
Hạn chế ăn những thực phẩm cay nóng, những thực phẩm cay nóng như tiêu, ớt,... sẽ khiến cho hệ tiêu hóa trở nên khó khăn hơn, tăng cao dấu hiệu táo bón, nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ. Rượu bia và các chất kích thích cũng là những thứ bệnh nhân trĩ nên tránh xa để tránh bệnh trĩ bị tái phát.
Chế độ sinh hoạt
Vận động thường xuyên, không nên đứng, ngồi 1 chỗ trong thời gian quá lâu hoặc ngồi xổm. Chúng ta có thể tập dưỡng sinh cũng rất tốt trong đoạn thời gian này. Những môn thể thao nhẹ nhàng như chạy bộ, tennis, bơi lội,... cũng rất có ích cho bệnh nhân trĩ.
Nên kiêng quan hệ tình dục khi bệnh chuyển nặng, tốt không nên quan hệ tình dục qua hậu môn bởi nó có thể khiến cho bệnh nhân mắc bệnh trĩ càng nguy hiểm hơn.
Nên tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, không nên ngồi quá lâu khi đi vệ sinh hoặc vừa đại tiện vừa đọc báo, chơi game,... mỗi ngày nên đi đại tiện 2 lần đặc biệt là nên đi vào buổi sáng.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, khoa học, ít 2 lần mỗi ngày.
Luôn giữ tinh thần thoải mái, thư giãn, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi khoa học. Tránh bị stress, căng thẳng sẽ giảm thiểu được tối đa tình trạng bệnh trĩ tái phát.
Trên đây là những chia sẻ, giải đáp về câu hỏi bệnh trĩ có chữa được không của phòng khám đa khoa Thái hà, nếu bạn có vấn đề cần thắc mắc về bệnh trĩ hãy nhập câu hỏi vào khung tư vấn dưới đây để được các chuyên gia nhanh chóng giải đáp cụ thể trong thời gian nhanh.