Trĩ nội độ 3, độ 4 là các cấp độ cao, nặng của bệnh trĩ. Vậy mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ độ 3 và trĩ độ 4 như thế nào? Phương pháp điều trị hiệu quả bệnh là gì? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.
Bệnh trĩ cấp độ 3, độ 4
Bệnh trĩ được chia làm 4 cấp độ chính từ cấp độ 1 đến cấp độ 4 và chia làm hai loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ ngoại cấp độ 3, độ 4 có những dấu hiệu khác so với bệnh trĩ nội độ 3, độ 4.
Trĩ ngoại độ 3 và trĩ ngoại độ 4
Trĩ ngoại hình thành do các tĩnh mạch phía dưới đường lược, bên ngoài hậu môn bị giãn nở quá mức, chảy máu và xuất hiện búi trĩ ngoại với kích thước lớn dần. Bệnh thường phát triển qua 4 cấp độ. Trong đó, trĩ ngoại độ 3 và độ 4 là giai đoạn bệnh đã trở nặng và rất nguy hiểm.
Trĩ ngoại độ 3: Ở giai đoạn này, các búi trĩ đã phát triển khá lớn gây tắc đường hậu môn. Hậu môn thường chảy máu, ẩm ướt và ngứa ngáy. Khi đi đại tiện, búi trĩ bị sa ra phải lấy tay ấn vào. Búi trĩ có thể bị cọ xát, gây chảy máu và đau đớn cho người bệnh.
Trĩ ngoại độ 4: Đây là giai đoạn cuối của bệnh khi búi trĩ bị viêm nhiễm. Lúc này, búi trĩ đã sa ra ngoài rất lớn. Nếu không điều trị kịp thời nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng rất cao và tính mạng người bệnh bị đe dọa.
Trĩ nội độ 3 và trĩ nội độ 4
Trĩ nội độ 3: Ở giai đoạn này, búi trĩ càng dễ sa và phải dùng tay ấn vào thì búi trĩ mới trở về như cũ trong vùng hậu môn. Tình trạng này gây nguy cơ viêm nhiễm rất cao.
Trĩ nội độ 4: Ở cấp độ này, bề mặt của búi trĩ có màu đỏ hồng cùng với những biểu hiện đau đớn xảy ra càng rõ rệt. Các búi trĩ lòi ra và không thể thu vào dù có sử dụng tay. Khi đi đại tiện người bệnh sẽ gặp phải tình trạng xuất huyết liên tục thành từng giọt hoặc từng tia. Do đó, dễ gây cản trở cho việc lưu thông máu, tắc nghẽn hậu môn và xảy ra các biến chứng nghiêm trọng khác.
Có thể bạn quan tâm:
Mức độ nguy hiểm của trĩ cấp độ 3, độ 4
Cả trĩ ngoại và trĩ nội một khi bệnh đã chuyển sang độ 3 và độ 4 đều mang lại nhiều mối nguy hiểm cho người bệnh.
Sự nguy hiểm của trĩ độ 3
Một khi trĩ nội độ 3 không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Đặc biệt khi đi đại tiện sẽ gặp nhiều đau đớn, đau rát vùng bị trĩ.
Ngoài ra trĩ độ 3 với hiện tượng chảy máu khi đi ngoài có thể gây ra chứng thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt. Nguy hiểm hơn, tình trạng bệnh kéo dài sẽ chuyển sang cấp độ nguy hiểm của bệnh trĩ. Đó là trĩ độ 4.
Sự nguy hiểm của trĩ độ 4
Gây rối loạn thần kinh: Khi mắc bệnh trĩ độ 4 người bệnh sẽ cảm thấy hoang mang, lo sợ và căng thẳng làm cho não bộ và rối loạn thần kinh.
Sa nghẹt búi trĩ: Các búi trĩ đã phát triển và sa ra ngoài hậu môn với kích cỡ lớn làm tắc nghẽn vùng hậu môn khiến cho việc đào thải chất cặn bã rất khó khăn.
Thiếu máu: Trĩ độ 4 gây xuất huyết sau khi đi đại tiện, lâu ngày xảy ra tình trạng thiếu máu trầm trọng, cơ thể suy nhược.
Nhiễm trùng máu: Búi trĩ khi sưng to thường xuyên sa ra ngoài kèm theo hiện tượng xuất huyết có thể khiến các hại khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Ung thư hậu môn – trực tràng: Có lẽ đây là mức độ nguy hiểm của trĩ độ 4. Trong giai đoạn này, các búi trĩ đã tăng dần về kích thước và sa ra ngoài hậu môn rất nhiều. Nếu không có biện pháp can thiệp, búi trĩ sẽ nhiễm trùng, lâu dần sẽ tạo thành ung thư.
Phương pháp điều trị hiệu quả trĩ độ 3, độ 4
Phương pháp điều trị bệnh trĩ độ 3, độ 4 thường phức tạp hơn rất nhiều so với việc điều trị bệnh trĩ độ 1, độ 2. Việc điều trị bệnh trĩ bằng thuốc là không còn hiệu quả mà chỉ giảm đau trong thời gian định. Với trĩ độ 3 và độ 4 thì cần phải can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật để loại bỏ búi trĩ.
Hiện nay khá nhiều người bệnh lựa chọn những phương pháp phẫu thuật hiện đại an toàn và đảm bảo không xảy ra các biến chứng sau này. Trong số đó phải kể đến phương pháp HCPT và kỹ thuật PPH. Đặc điểm của hai phương pháp này là không dùng dao, an toàn. Thêm vào đó, thủ thuật nhanh, người bệnh nhanh hồi phục và không gây viêm nhiễm, biến chứng sau điều trị.
Lưu ý: chế độ ăn uống, sinh hoạt của người bệnh
Các chuyên gia khuyên rằng bên cạnh việc điều trị bằng những phương pháp trên, người bệnh cũng cần kết hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ để việc chữa bệnh đạt kết quả tốt.
Chế độ ăn uống
Uống nhiều nước, tuy nhiên không nên uống một lúc quá nhiều lượng nước.
Người bệnh có thể uống nước lạnh vào mỗi sáng để kích thích đi tiêu.
Bổ sung có mức độ những thực phẩm chất xơ như trong rau củ quả, trái cây tươi, đậu phụ, ngũ cốc xay, cà rốt, súp lơ, cam,…
Một số loại rau nhuận tràng tốt như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau diếp cá,… nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ.
Người bệnh trĩ dễ bị thiếu máu do đại tiện ra máu, vì vậy nên bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất sắt như: gan gà, cá ngừ, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc,…
Tránh các món ăn cay nóng, đồ uống chứa có nhiều ga, nhiều cồn, chất kích thích làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Chế độ sinh hoạt
Lười vận động chính là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Vì vậy người bệnh cần thay đổi chế độ sinh hoạt thường nhật để đẩy lùi nguy cơ mắc phải trĩ.
Cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lý để cơ thể có sức đề kháng tốt giúp bệnh nhanh khỏi, tốt là không nên thức quá khuya.
Nên tập ăn đúng giờ, đi đại tiện theo một khung giờ định là cách giảm ứ đọng phân gây tình trạng phân cứng.
Không nên ngồi nhiều một chỗ, nếu tính chất công việc cần phải ngồi nhiều các bạn có thể đi lại vài vòng sau mỗi tiếng ngồi.
Nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để cơ thể khỏe mạnh cũng là biện pháp phòng chống bệnh trĩ hiệu quả.
Trên đây là những thông tin bổ ích cho bạn đọc về trĩ độ 3 và độ 4. Nếu bạn đọc có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với chúng tôi. Bạn có thể gọi điện đến phòng khám đa khoa thái hà hoặc nhấp vào khung tư vấn bên dưới để nhận sự trợ giúp từ đội ngũ y bác sĩ tại phòng khám.