Bệnh trĩ hỗn hợp thường gặp ở bệnh nhân mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại. Khi bệnh diễn tiến lâu ngày, trĩ nội và trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau tạo thành trĩ hỗn hợp. Trĩ hỗn hợp chia ra làm 4 cấp độ, cấp độ càng cao, mức độ bệnh càng nặng càng khó chữa, và biểu hiện bệnh càng trở nên rõ ràng. 4 cấp độ của bệnh trĩ tương ứng với tần số phát triển ảnh hưởng khác nhau của bệnh.
Cấp độ 1
Trĩ hỗn hợp độ 1 là giai đoạn sớm của bệnh. Sau khi bệnh trĩ nội phát triển đến giai đoạn 3 và kết hợp với trĩ ngoại và hình thành bệnh trĩ hỗn hợp giai đoạn 1. Tình trạng bệnh lúc này vẫn còn khá nhẹ nhưng cũng có những biểu hiện bệnh khá rõ rệt
Biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ giai đoạn 1 là đi vệ sinh ra máu và triệu chứng táo bón kéo dài. Khi đi đại tiện, bệnh nhân thấy có có máu dính trên phân hoặc khi nhìn vào giấy lau hậu môn có thấy vệt máu nhỏ. Nếu để trình trạng bệnh kéo dài, lượng máu chảy ra càng ngày càng nhiều, thậm chí chảy thành tia hoặc thành từng giọt. Ngoài ra, bệnh nhân chưa thấy có biểu hiện nào khác hay ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Đây là nguyên nhân khiến cho mọi người vẫn thường rất chủ quan về biểu hiện của bệnh trĩ giai đoạn 1.
Có thể bạn quan tâm:
Bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 2
Bệnh trĩ hỗn hợp độ 2: đây là giai đoạn bệnh đã bắt đầu chuyển biến nặng hơn, người mắc bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 2 cũng cảm nhận được sự thay đổi của bệnh. Ở giai đoạn này, bệnh nhân sẽ cảm nhận những biểu hiện khác ở vùng hậu môn:
Cảm thấy đau đớn quanh hậu môn
Chảy máu khi đại tiện cũng là triệu chứng của trĩ cấp 2
Ngứa ở vùng hậu môn
Tiết dịch gây viêm da, người bệnh cảm thấy ngứa và ướt quanh vùng hậu môn.
Bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 3
Khi bệnh trĩ bước vào cấp độ 3, bệnh nhân bắt đầu bước vào giai trĩ hỗn hợp mãn tính. Tình trạng bệnh nặng hơn và gây cho người bệnh rất nhiều những bất lợi, phiền toái trong cuộc sống. Số lần sa hậu môn ra ngoài tăng nhiều hơn, đôi khi người bệnh phải dùng tay để đẩy búi trĩ vào bên trong. Búi trĩ lúc này có màu đỏ tươi, khá mềm và có dấu hiệu bị sưng. Việc đi lại cũng khó khăn hơn, thường xuyên chảy máu hậu môn khiến bệnh nhân tự ty khi giao tiếp.
Bệnh trĩ hỗn hợp cấp độ 4
Đây là giai đoạn đỉnh điểm của bệnh trĩ. Người bệnh bắt đầu bị những cơn đau đớn vùng hậu môn dằn vặt. Bệnh nhân đứng ngồi đều cảm thấy vô cùng khó chịu. Các búi trĩ có hiện tượng bị sa nghẹt và viêm nhiễm nặng, dùng tay cũng không thể đẩy quay lại hậu môn được nữa. Lúc này, việc điều trị đã trở nên khó khắn hơn, tốn kém hơn.
Khi hỗn hợp phát triển đến giai đoạn 4 tình trạng bệnh sẽ nguy hiểm và khó điều trị hơn. Vì vậy bệnh nhân không nên chủ quan, cần đến ngày các phòng khám trĩ, bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị bệnh.
Hiện nay, phòng khám đa khoa Thái Hà đang chữa và điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ tổng hợp bằng nhiều phương pháp điều trị hiện đại, thế giới.
Phương pháp HCPT (High frequency- Capacity- Pile- Treatmen) điều trị bệnh trĩ bằng điện cao tần hay còn gọi là phương pháp nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao.
Kỹ thuật PPH tiên tiến hay còn gọi là kỹ thuật “thắt vùng niêm mạc trĩ”.
Phụ thuộc vào đối tượng mắc bệnh và cơ địa của mỗi người, bệnh nhân sẽ được áp dụng phương pháp điều trị bệnh phù hợp.
Để hiểu rõ hơn về các phương pháp điều trị bệnh trĩ cụ thể ở từng giai đoạn, hãy trao đổi trực tiếp cùng các chuyên gia khoa hậu môn của phòng khám đa khoa Thái Hà để nắm được thông tin cụ thể về cách chữa bệnh trĩ các cấp độ. Bạn có thể click vào ô vuông dưới đây và nhập thông tin cần trao đổi. Hoặc gọi điện trực tiếp về tổng đài tư vấn bệnh hậu môn miễn phí qua tổng đài: 0365 115 116 để trao đổi cụ thể.