Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365115116

Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại là căn bệnh rất phổ biến hiện này. Bệnh trĩ ngoại có thể "ghé thăm" bất kỳ ai nếu chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý. Bệnh trĩ ngoại nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, để phòng tránh cũng như phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, hãy tìm hiểu thông tin về bệnh trĩ ngoại, dấu hiệu và nguyên nhân dẫn đến trĩ ngoại qua bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Trĩ là căn bệnh rất dễ gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau, đặc biệt là những người trong khoảng từ 30-45 tuổi và phụ nữ có thai. Bệnh trĩ được chia làm 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ tổng hợp trong đó trĩ ngoại là loại phổ biến.

Bệnh trĩ ngoại là hiện tượng hậu môn xuất hiện đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn, khối tĩnh mạch này được gọi là trĩ và chúng bị phình dãn quá mức các đám ở mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch hậu môn hoạt động kém, máu đi đến đây sẽ không lưu thông được, ứ đọng làm cho tĩnh mạch bị dãn, phình ra.

Bệnh trĩ ngoại có thể không ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân nhưng nó lại mang đến nhiều cảm giác khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Bệnh trĩ ngoại trở thành "nỗi ám ảnh" của nhiểu người bởi nó gây không ít trở ngại trong cuộc sống sinh hoạt, công việc của người bệnh.

Bệnh trĩ ngoại nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm hậu môn, mắc bệnh thiếu máu, suy giảm trí nhớ, yếu sinh lý nặng, hơn là chứng bệnh ung thư trực tràng,...

Các cấp độ của trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại được chia ra làm 4 cấp độ tương ứng với 4 giai đoạn của bệnh:

các cấp độ bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại độ 1

Hay còn gọi là trĩ ngoại nhẹ. Đây là giai đoạn đầu của bệnh. Lúc này, búi trĩ đã xuất hiện bên ngoài hậu môn. Tuy nhiên, kích thước của chúng rất nhỏ và khó có thể phát hiện ra. Mỗi khi đi đại tiện, là mỗi khi táo bón, thành hậu môn và các búi trĩ sẽ bị va chạm, cọ sát gây chảy máu hậu môn khiến cho bệnh nhân có cảm giác đau đớn, khó chịu.

Trĩ ngoại độ 2

Ở giai đoạn này, các búi trĩ đã bị lòi ra ngoài do đám rối tĩnh mạch trĩ ngoằn ngoèo ở mô xung quanh hậu môn. Các cơn đau khi đi đại tiện trở nên rõ ràng hơn. Hiện tượng đi ngoài ra máu cũng ngày càng nghiêm trọng hơn. Sau khi đi vệ sinh, búi trĩ bị lòi ra không tự co lại được, bệnh nhân phải dùng tay đẩy vào.

Trĩ ngoại độ 3

Lúc này các búi trĩ đã lớn và lòi hẳn ra ngoài, không thể tự thụt vào được nữa. Hiện tượng này khiến cho bệnh nhân luôn bị tắc hậu môn, gây đại tiện khó và đau đớn. Nếu không kịp thời điều trị bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn và có những biến chứng nguy hiểm khác.

Trĩ ngoại độ 4

Đây là giai đoạn cuối cùng cũng là giai đoạn nặng, bệnh nhân sẽ thấy búi trĩ thường xuyên nằm bên ngoài hậu môn. Khi bệnh trĩ ngoại đến giai đoạn 4 sẽ gây nhiều biến chứng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng hậu môn như búi trĩ bị viêm, nhiễm trùng gây ngứa ngáy và đau rát, vô cùng khó chịu. Lúc này búi trĩ bị lòi hẳn ra và khó co vào được gây cọ sát, chảy máu ,... ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, tâm lý của người bệnh.

Vậy tại sao bệnh nhân lại bị mắc trĩ ngoại và bệnh có dấu hiệu để nhận biết hay không?

Nguyên nhân mắc bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại xuất hiện bởi một số nguyên nhân sau:

Thói quen sinh hoạt

Những người có chế độ ăn uống không hợp lý: ăn quá nhiều chất béo, đồ cay nóng, ăn ít rau và chất xơ.Cùng với đó là thói quen uống ít nước, sử dụng nhiều rượu bia, chất kích thích. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện bệnh trĩ ngoại.

Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu khiến dân công sở có tỷ lệ mắc trĩ cao hơn bình thường là do tính chất công việc phải ngồi nhiều, ngồi 1 chỗ quá lâu, áp lực công việc, tình trạng căng thẳng kéo dài khiến cho bệnh trĩ ngày càng phát triển và gia tăng với tốc độ nhanh.

Do táo bón kéo dài

Táo bón kéo dài cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại. Khi bị táo bón phân sẽ khô, vón cục và rất khó thải ra ngoài khiến cho quá trình đại tiện gặp nhiều khó khăn. Bệnh nhân phải cố gắng dùng nhiều sức để rặn nhằm đẩy phân ra bên ngoài. Sự gắng sức này làm căng giãn các tĩnh mạch hậu môn, từ đó là nguyên nhân hình thành nên bệnh trĩ ngoại.

Do một số nguyên nhân khác

Một số nguyên nhân khác cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ ngoại như: Có thai, béo phì, đái tháo đường, lười vận động, chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý,…

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ngoại

dấu hiệu bệnh trĩ ngoai

Bệnh trĩ ngoại có những triệu chứng rất rõ rệt. Người bệnh có thể chú ý và phát hiện ra bệnh trĩ ngay tại nhà.

Đại tiện ra máu

Tùy theo từng mức độ, thời gian mắc bệnh, người bệnh sẽ có dấu hiệu đi ngoài ra máu. Ban đầu, dấu hiệu ra máu khi đi vệ sinh không quá rõ rệt, bệnh nhân chỉ phát hiện ra khi vô tình nhìn vào giấy lau. Nhưng tình trạng này sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Máu có thể chảy thành giọt, có khi thành tia (màu tươi) ngừng chảy khi đi ngoài xong.

Hậu môn đau rát, ngứa ngáy

Khi bị trĩ ngoại, bệnh nhân có cảm giác vùng hậu môn bị đau hoặc cộm cộm, ngứa ngáy rất khó chịu, đến khi bệnh nhân bị tắc tĩnh mạch cảm giác đau đớn ngày càng rõ rệt. Đau làm cho bệnh nhân không ngồi ngay ngắn trên ghế hoặc ngồi một bên mông.

Sa lồi búi trĩ

Lúc đầu chỉ xuất hiện khi đi ngoài rồi, búi trĩ có thể tự co lên. Nếu tình trạng này cứ diễn ra liên tục thì sau một thời gian sau một thời gian búi trĩ tụt xuống và không tự co lên được.

Búi trĩ sa ra ngoài (sa búi trĩ hoặc sa niêm mạc hâu môn)

Khi nội soi trực tràng sẽ thấy vùng hậu môn bị tổn thương, có hiện tượng tắc mạch, giảm khả năng co thắt cơ vòng hậu môn. Các tổn thương kèm theo bệnh trĩ: Apxe hậu môn, dò hoặc nứt hậu môn, ung thư hậu môn trực tràng.

Cách điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả

Có rất nhiều cách để điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả mà vẫn được mọi người áp dụng:

Chữa bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp dân gian

Sử dụng thuốc tây để chữa trĩ ngoại

Chữa bệnh trĩ ngoại bằng thuốc đông y

Dùng thủ thuật cắt búi trĩ.

Những phương pháp điều trị này hiệu quả tuỳ thuộc vào từng giai đoạn của bệnh và thời gian điều trị thường rất dài, chế độ kiêng kem phức tạp mà bệnh không trị được tận gốc và hoàn toàn có khả năng bị tái phát. Nếu áp dụng phương pháp cắt trĩ, bệnh nhân sẽ bị ra nhiều máu và trĩ hoàn toàn có khả năng tái phát.

Để khắc phục yếu điểm của các phương pháp điều trị bệnh trĩ ở trên, Phòng khám đa khoa Thái Hà đã sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại bằng HCPT- điều trị bằng điện cao tần hay còn gọi là phương pháp nội sinh.

phương pháp HCPT

Ưu điểm của phương pháp điều trị HCPT là:

Không gây đau đớn

Hiệu quả điều trị trĩ ngoại triệt để, không gây tái phát. (Lưu ý: trong quá trình điều trị bệnh nhân phải thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ).

Phương pháp điều trị an toàn

Thời gian điều trị ngắn, chỉ từ 15’ – 20’, không phải nằm viện.

Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh trĩ ngoại, nguyên nhân - dấu hiệu và cách điều trị mà chúng tôi muốn chia sẻ với tất cả mọi người. Từ đó mọi người có thể phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả. Mọi thông tin thắc mắc bạn có thể nhập cậu hỏi hoặc số điện thoại vào phân "trao đổi cùng chuyên gia" bác chuyên gia hoặc bác sĩ của phòng khám đa khoa Thái Hà. Chuyên viên tư vấn sẽ liên hệ và trao đổi trực tiếp để giải đáp mọi thắc mắc về bệnh trĩ ngoại nói riêng và bệnh trĩ nói chung .

Tư vấn online miễn phí là cách nhanh mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Bệnh trĩ ngoại: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh trĩ ngoại
Điểm trung bình: 7.1 / 10 ( 1476 lượt đánh giá )
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám